Cách sử dung tài khoản 111 tiền mặt - một cách chi tiết :
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ).
Bên Có:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ).
Một số nghiệp vụ kham thảo
1. Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ nhập quỹ tiền mặt của đơn vị:
- Trường hợp bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh hạch toán như sau nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, hạch toán như sau:
Nợ TK 111 - (Tổng giá thanh toán)
Có TK 3331 -
Có TK 511 - (Giá bán chưa có thuế GTGT);
Có TK 512 - (Giá chưa có thuế GTGT).
- Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 511
Có TK 512
2. Khi nhận được tiền của Ngân sách Nhà nước thanh toán về khoản trợ cấp, trợ giá bằng tiền mặt, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 333
3. Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh hạch toán như nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ (như: Thu lãi đầu tư ngắn hạn, dài hạn, thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ,...) bằng tiền mặt nhập quỹ, hạch toán như sau:
Nợ TK 111- (Tổng giá thanh toán)
Có TK 3331
Có TK 515- (Giá chưa có thuế GTGT)
Có TK 711- (Giá chưa có thuế GTGT).
4. Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh hạch toán như nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT bằng tiền mặt, khi nhập quỹ, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 515
Có TK 711
5. Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt; vay dài hạn, ngắn hạn, vay khác bằng tiền mặt hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 112
Có các TK 311, 341...
6. Thu hồi các khoản nợ phải thu và nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK 111
Có TK 131
Có TK 136
Có TK 138
Có TK 141
7. Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản ký cược, ký quỹ hoặc thu hồi các khoản cho vay nhập quỹ tiền mặt, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 121
Có TK 128
Có TK 138
Có TK 144
Có TK 244
Có TK 228
8. Nhận khoản ký quỹ, ký cược của các đơn vị khác bằng tiền mặt, ngoại tệ, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 338
Có TK 344
9. Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 338
10. Khi nhận được vốn do được giao, nhận vốn góp bằng tiền mặt, hạch toán như sau:
Nợ TK 111
Có TK 411
11. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào TK tại Ngân hàng, hạch toán như sau:
Nợ TK 112
Có TK 111
12. Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn, dài hạn hoặc đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh, hạch toán như sau:
Nợ TK 121
Nợ TK 221
Nợ TK 222
Nợ TK 223
Nợ TK 228
Có TK 111
13. Xuất quỹ tiền mặt đem đi ký quỹ, ký cược, hạch toán như sau:
Nợ TK 144
Nợ TK 244
Có TK 111
14. Xuất quỹ tiền mặt mua TSCĐ đưa ngay vào sử dụng:
- Trường hợp mua TSCĐ về sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hạch toán như sau:
Nợ TK 211
Nợ TK 213
Nợ TK 133
Có TK 111
- Trường hợp mua TSCĐ về sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho hoạt động sự hạch toán như sau, dự án được trang trải bằng nguồn kinh phí sự hạch toán như sau, dự án hoặc sử dụng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi được trang trải bằng quĩ khen thưởng, phúc lợi, hạch toán như sau:
Nợ các TK 211, 213,.... (Tổng giá thanh toán)
Có TK 111
Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc Quỹ Đầu tư phát triển và được dùng vào sản xuất, kinh doanh, kế toán hạch toán như sau tăng nguồn vốn kinh doanh, khi quyết toán vốn đầu tư XDCB được duyệt, hạch toán như sau:
Nợ các TK 441, 414,...
Có TK 411
15. Xuất quỹ tiền mặt chi cho hoạt động đầu tư XDCB, chi sửa chữa lớn TSCĐ hoặc mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt để dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán như sau:
Nợ TK 241
Nợ TK 133
Có TK 111
16. Xuất quỹ tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa về nhập kho để dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ (Theo phương pháp kê khai thường xuyên), hạch toán như sau:
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Nợ TK 156
Nợ TK 157
Nợ TK 133
Có TK 111
17. Xuất quỹ tiền mặt mua vật tư, hàng hóa dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nhập kho (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ), hạch toán như sau:
Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 111
18. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nợ phải trả, hạch toán như sau:
Nợ TK 311
Nợ TK 315
Nợ TK 331
Nợ TK 333
Nợ TK 334
Nợ TK 336
Nợ TK 338
Có TK 111
19. Doanh hạch toán như sau nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ khi mua nguyên vật liệu sử dụng ngay vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng tiền mặt phát sinh trong kỳ, hạch toán như sau:
Nợ các TK 621, 623, 627, 641, 642,...
Nợ TK 133
Có TK 111
20. Xuất quỹ tiền mặt sử dụng cho hoạt động tài chính, hoạt động khác, hạch toán như sau:
Nợ các TK 635, 811,…
Nợ TK 133
Có TK 111
21. Các khoản thiếu quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, hạch toán như sau:
Nợ TK 138
Có TK 111
No comments:
Post a Comment